Cổng dịch vụ công
Quốc Gia
Những thông tin thủ tục hành chính
khai báo online tại đây
Tuy chưa từng qua đào tạo hay tập huấn về thông tin cơ sở và gặp nhiều khó khăn, nhưng chị Nguyễn Thị Von Ga đã vượt qua tất cả, để kịp thời đưa các thông tin thiết yếu đến cho người dân thị trấn Cầu Ngang (Trà Vinh).
Cuộc chuyển đổi từ đài truyền thanh có dây/không dây FM sang đài truyền thanh ứng dụng công nghệ thông tin - viễn thông và sản xuất nội dung truyền thông đa phương tiện, đa nền tảng, giúp cho công tác thông tin cơ sở của Bình Phước vươn xa.
Tính từ những ngày đi bộ hàng chục cây số để đưa thông tin đến cho bà con, đến nay ông Võ Văn Tèo đã có 45 năm gắn bó với công tác truyền thanh cơ sở.
Từ phản ứng dữ dội của già làng, nữ cán bộ truyền thông cơ sở nhận ra rằng, để truyền thông hiệu quả, cần phải tìm hiểu sâu sắc về tâm lý, phong tục, tập quán của bà con.
Những ngày qua, Lào Cai chịu ảnh hưởng nặng nề từ thiên tai. Mưa lớn kéo dài, nước sông dâng cao, nhiều cung đường, bản làng bị sạt lở nghiêm trọng. Bên cạnh các lực lượng cứu hộ oằn mình cứu và tìm kiếm người dân bị nạn còn có những "người lính thông tin" cũng lao mình vào mưa bão, bất chấp thiên tai khắc nghiệt, gấp rút khôi phục thông tin liên lạc, mạng di động nối sóng cho người dân.
Quản lý toàn bộ hệ thống đài truyền thanh tuyến xã, chị Phương đang nắm trong tay cả một mạng lưới truyền thông vô cùng đặc biệt, một nét đặc sắc riêng của Việt Nam.
Nhân viên Cục Bưu điện Trung ương là những “chiến sĩ” ngày đêm phục vụ việc liên lạc của lãnh đạo Đảng, Nhà nước. Công việc của họ là đảm bảo các chỉ đạo từ trung ương luôn thông suốt đến địa phương.
Anh Phạm Hồng Điều, công nhân khai thác Bưu chính trong nước, Bưu cục khai thác Trung chuyển, Trung tâm vận chuyển và kho vận Miền Bắc, Công ty Vận chuyển và Kho vận Bưu điện là một tấm gương sáng về 10 chữ vàng truyền thống trong lao động sản xuất.
(Mic.gov.vn) - Công tác thông tin tuyên truyền kịp thời giúp đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi hiểu rõ và tích cực thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, tích cực thực hiện xóa đói, giảm nghèo, làm giàu chính đáng, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp, phê phán hủ tục lạc hậu, tham gia phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng tại địa phương
(Mic.gov.vn) - Tại Quảng Ngãi, Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình MTQG 1719) được triển khai thực hiện từ giữa cuối năm 2022 đến nay, mặc dù trong thời gian ngắn nhưng đã có nhiều tác động tích cực đến kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh, đánh giá của Sở TT&TT Quảng Ngãi cho biết.
(Mic.gov.vn) - Thực hiện nhiệm vụ thông tin đối ngoại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thuộc Tiểu dự án 10.1 của Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Sở TT&TT Hải Dương đã triển khai nhiều giải pháp để thông tin, tuyên truyền các nội dung liên quan đến thông tin và truyền thông trong Chương trình MTQG đến người dân trên địa bàn tỉnh.
(Mic.gov.vn) - Trong những năm qua, tỉnh Quảng Trị đã ưu tiên dành nhiều nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Nhờ đó, bộ mặt nhiều xã vùng sâu, vùng xa được cải thiện, đời sống vật chất, tinh thần của người dân, đặc biệt là người nghèo không ngừng được nâng cao.
(Mic.gov.vn) - Sau 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, tỉnh Yên Bái đã đạt được nhiều kết quả rất đáng khích lệ.
(Mic.gov.vn) - Tại Lào Cai, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi có 138 xã, phường, thị trấn; trong đó có 66 xã khu vực III, 04 xã khu vực II, 68 xã khu vực I1; có tổng số 1.298 thôn, tổ dân phố; trong đó 605 thôn đặc biệt khó khăn (bao gồm 3 thôn đặc biệt khó khănở ngoài 138 xã dân tộc thiểu số); 130 thôn đặc biệt khó khăn (ở các xã ngoài xã khu vực III); có tổng số 140.864 hộ; trong đó có 44.036 hộ nghèo, chiếm 31,3%.
(Mic.gov.vn) - Theo báo cáo đánh giá giữa kỳ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi ( DTTS&MN) giai đoạn 2021 - 2025 của UBND tỉnh Lạng Sơn cho thấy công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành Chương trình luôn được tỉnh quan tâm chú trọng.
(Mic.gov.vn) - Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình MTQG 1719) là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, có sự vào cuộc tích cực của các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị, xã hội, doanh nghiệp, được người dân đồng tình, hưởng ứng tham gia. Các dự án, chính sách của Chương trình bao phủ tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, có tác động thúc đẩy phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
(Mic.gov.vn) - Thông qua việc triển khai thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, xóa đói, giảm nghèo của tỉnh Lạng Sơn, đặc biệt là các xã đặc biệt khó khăn; tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh năm 2022 đã giảm 3,28% so với năm 2021.
(Mic.gov.vn) - Báo cáo viên đã phổ biến cho hội viên, phụ nữ dân tộc thiểu số các nội dung về Luật Hôn nhân và Gia đình, Luật Phòng chống bạo lực gia đình; các văn bản quy định về tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống; kỹ năng phòng chống bạo hành, xâm hại trẻ em.
Để góp phần phát triển khu vực đồng bào dân tộc thiểu số, thời gian qua các cấp uỷ, chính quyền, cơ quan, đơn vị tại tỉnh Kon Tum đã quan tâm triển khai nhiều nhiệm vụ, đặc biệt là luôn làm tốt công tác dân vận, nhờ đó đã mang lại nhiều kết quả khả quan.
Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến nhấn mạnh: Trong cuộc sống hằng ngày nếu có những vấn đề gì còn vướng mắc, đồng bào các dân tộc có thể phản ánh thông qua MTTQ Việt Nam để Mặt trận tập hợp, kiến nghị với Đảng, Nhà nước, các cơ quan chức năng để từng bước quan tâm, giải quyết và đáp ứng mong đợi của bà con...
Ông Lư Nỏ Hờ, Trưởng ban công tác Mặt trận thôn Pó Pi A, xã Niêm Tòng (huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang) thường xuyên vận động bà con thực hiện tốt Chỉ thị 09 của BTV Tỉnh ủy và Nghị quyết 27 của BCH Đảng bộ tỉnh Hà Giang về thực hiện xóa bỏ hủ tục, phong tục, tập quán lạc hậu, xây dựng nếp sống văn minh trong khu dân cư. Đồng thời, luôn là tấm gương sáng về phát triển kinh tế, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc trên địa bàn.
Với các phượt thủ, thiên đường mây Tà Xùa (huyện Bắc Yên – Sơn La) là điểm check-in không thể bỏ qua trong hành trình chinh phục các điểm cần phải đến trên cung đường Tây Bắc. Nhưng không phải phượt thủ nào cũng từng được thưởng trà giữa mây bay trên đỉnh đại ngàn. Nếu chưa biết đến Tà Xùa còn có trà mây, đó là điều đáng tiếc.
Ngày 6/10, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hà Giang phối hợp với Sở Tư pháp, Trung tâm Thúc đẩy giáo dục và nâng cao năng lực phụ nữ (CEPEW) tổ chức Hội thảo đánh giá 5 năm thực thi Luật Tiếp cận thông tin trên địa bàn tỉnh.
Tại Sóc Trăng, Tỉnh ủy, UBND tỉnh luôn quan tâm chỉ đạo việc nâng cao chất lượng dạy và học ở các trường dân tộc nội trú trên địa bàn. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số, phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho địa phương.