Có 28 tin tức, video về “ thể chế “
Chuyển đổi số thì cần thể chế số, hạ tầng số và cán bộ số
Muốn phát triển cái gì thì cũng cần thể chế cho nó. Cần có hạ tầng cho nó. Và cần có cán bộ, nhân lực để làm nó. Chuyển đổi số thì cần thể chế số, hạ tầng số và cán bộ số.Đó là chia sẻ của đồng chí Nguyễn Mạnh Hùng, Uỷ viên BCH TƯ Đảng, Bộ trưởng Bộ TT&TT, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Phó Chủ tịch Uỷ ban Quốc gia về chuyển đổi số.Cổng TTĐT Bộ TT&TT xin trân trọng giới thiệu bài viết của Bộ trưởng.
Cơ sở dữ liệu về thể chế bưu chính
Cơ sở dữ liệu về thể chế bưu chính là kênh thông tin hữu ích giúp các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước có thể dễ dàng tra cứu, tìm kiếm thể chế lĩnh vực bưu chính phục vụ nghiên cứu, tham khảo.
Để thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục mở thì thể chế phải đi trước một bước
“Chuyển đổi số trong giáo dục mở thúc đẩy học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập”, thể chế phải đi trước một bước, để tạo không gian, nguồn lực phát triển.
Vụ Pháp chế nên giữ vai trò "nhạc trưởng" về xây dựng thể chế tại Bộ và trong toàn Ngành
(Mic.gov.vn) - Ngày 13/03, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã làm việc với Vụ Pháp chế về định hướng phát triển thể chế trong giai đoạn tới.
Năng lực đầu tiên của cán bộ là làm thể chế, am hiểu thực tế
(Mic.gov.vn) - "Năng lực đầu tiên của cán bộ là làm thể chế, am hiểu thực tế. Làm thể chế là cao hơn một mức so với thực thi. Làm thể chế phải đọc rất nhiều kinh nghiệm quốc tế, nhất là các vấn đề mới, thể chế số". Đó là định hướng của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng về công tác cán bộ tại Hội nghị Giao ban quản lý nhà nước tháng 2/2024 của Bộ TT&TT ngày 04/3/2024.
Tập trung hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách cho Đề án 06, hoàn thành trong quý I năm 2024
(Mic.gov.vn) - Ngày 10/01/2024, Văn phòng Chính phủ đã ban hành Thông báo số 06/TB-VPCP kết luận Hội nghị đánh giá tình hình 02 năm triển khai thực hiện Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Hà Nội: Thể chế đi trước, hạ tầng tạo tiền đề
Nhận thức rõ vai trò của hệ thống pháp luật trong thúc đẩy đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, thời gian qua, với 3 trụ cột chính là chính quyền số, kinh tế số và xã hội số, Hà Nội là một trong những địa phương tiên phong trên cả nước xây dựng nghị quyết, chương trình chuyên đề về chuyển đổi số nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển Thủ đô trong thời kỳ mới.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Cách mạng 4.0, chuyển đổi số là cuộc cách mạng về thể chế
Chiều 29/3, tại Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có cuộc làm việc với Bộ Thông tin và Truyền thông về kết quả chuyển đổi số của Việt Nam và một số nội dung chuẩn bị cho Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9; tình hình triển khai các dự án Luật do Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì.
Xây dựng thể chế, cơ chế chính sách thúc đẩy chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Yên Bái
Năm 2022, Tỉnh uỷ, Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái đã ban hành 30 Quyết định, Kế hoạch, Chương trình, Chỉ thị về lĩnh vực chuyển đổi số. Đây là khối lượng công việc rất lớn, so với năm 2021 gấp hơn 3 lần về số văn bản.
Yên Bái: Xác định Chuyển đổi số là một cuộc cách mạng về chính sách và thể chế
Với một tỉnh còn nhiều khó khăn, Yên Bái chủ trương chuyển đổi số (CĐS) theo cách “thông minh”. Trong đó, ưu tiên đầu tư vào các ngành, lĩnh vực đã có sẵn dữ liệu đầu vào, “dễ làm trước, khó làm sau”, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh…
Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, hoàn thiện thể chế hải quan
Tổng cục Hải quan đã tích hợp 98 thủ tục hành chính lên lên Cổng dịch vụ công quốc gia; kết nối chính thức Cơ chế một cửa ASEAN để trao đổi thông tin chứng nhận xuất xứ mẫu D điện tử với 9 nước ASEAN.
Sửa Luật Giao dịch điện tử để thể chế hóa chủ trương về kinh tế số, chuyển đổi số
Tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 19/9, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng trình bày tờ trình dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi).
Đấu tranh chống âm mưu đòi "chuyển đổi thể chế chính trị" ở Việt Nam
Trong các thời kỳ lịch sử, nhất là sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, với những thủ đoạn hết sức tinh vi, xảo quyệt, các thế lực thù địch đã tăng cường chống phá cách mạng Việt Nam.
Tiếp tục cải cách thể chế tạo động lực thúc đẩy việc thực hiện các mục tiêu phát triển theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định mục tiêu tổng quát và các mục tiêu phát triển cụ thể của đất nước đến giữa thế kỷ XXI, cụ thể: Đến năm 2025, kỷ niệm 50 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước: Là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp. Đến năm 2030, kỷ niệm 100 thành lập Đảng: Là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao. Đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Trở thành nước phát triển, thu nhập cao(1).
Bộ Tài chính trên hành trình tới Tài chính số (phần 1): Hoàn thiện thể chế cho nền tài chính điện tử
Trong giai đoạn 2016-2020, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) là yếu tố quan trọng giúp ngành Tài chính có những bước phát triển nhanh và vững chắc, thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của ngành, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.