Skip Ribbon Commands
Skip to main content
Thứ ba, ngày 28/03/2023

Lấy ý kiến nhân dân về dự thảo văn bản quy phạm pháp luật "Dự thảo Thông tư Quy định Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Thông tin và Truyền thông"

Các ý kiến đóng góp
Người gửi: Stephanie Barrett
Email:sbarrett@itic.org

The Information Technology Industry Council (ITI) thanks MIC for accepting stakeholder comments on this measure, in line with good regulatory practice. ITI has the following comments and requests:

1.      We respectfully ask that, for 5G type approval certification (TAC) applications, MIC accept test reports to 3GPP TS 38.521-1/-3 or EN 301 908-25 from international ISO 17025 accredited test labs. Acceptance of these international accredited test reports will enhance ease of doing business in Vietnam, while still ensuring product safety and regulatory assurance.
2.      Several MIC test cases in QCVN127:2021/BTTTT and QCVN129:2021/BTTTT are not GCF validated and/or are not defined in 3GPP 38.521-1/-3. As a result, ITI requests that MIC waive test cases that are not GCF validated or are not defined in 3GPP 38.521-1/-3.
3.      We also urge MIC to ensure the LTE agnostic definition is followed and consistent with 3GPP for NSA (Non-Standalone) test cases. Some NSA test cases can be skipped if SA (Standalone) test cases are tested, and some NSA test cases need only be tested on 1 NSA band combo for same 5G NR bands.
4.      We further request MIC to accept leveraging test results/reports from models using same chipset and similar RF layout for all FR1 bands. 3GPP 38.521-1/-3 testing for all FR1 bands is conducted where the RF cables tap the signal directly from the chipset so a test result for 1 model is representative for all other models with similar RF layout.
5.      We ask that MIC/VNTA release instructions for test report acceptance as quickly as possible, so that industry can renew existing 5G type approval certificates under QCVN 47:2015/BTTTT.
6.      Providing ample transition periods for 5G standards can facilitate industry conformance to the updated standards. ITI requests the following:
a.      Allow TACs under QCVN 47:2015/BTTTT, QCVN 127:2021/BTTTT, or QCVN 129:2021/BTTTT for importation from 1 July – 31 September 2022.
b.      Starting 1 October 2022, require TACs under QCVN 127:2021/BTTTT and QCVN 129:2021/BTTTT for importation.
Thank you for your time and consideration. We look forward to hearing from you soon. 

- 11 tháng trước
Người gửi: Stephanie Barrett
Email:sbarrett@itic.org

Ý kiến ​​của Hội đồng Công nghiệp Công nghệ Thông tin (ITI) có trong thư đính kèm. Cảm ơn bạn.

Please find comments of the Information Technology Industry Council (ITI) in the attached letter. Thank you.


tải file đính kèm - 11 tháng trước
Người gửi: Ming Lou
Email:Ming.Lou@productcompliancespecialists.com

Dear Sir or Madam,

Firstly, PCS extend our thanks to MIC for allowing industry the opportunity to provide comment on the new draft Circular to replace existing Circular 01/2021/TT-BTTTT and Circular 11/2020/TT-BTTTT – Regulations on list of products subject to Type Approval and SDoC.

 
We have some comments we would like to submit for your review and reply. These are as follows:
 
1)Regarding 5GHz standard QCVN 65:2021/BTTTT effective 1st May 2022 but mandatory from 1st July 2023, it has been noted that the new draft Circular does not include information regarding the validity of any existing Type Approval certificates obtained under the previous Vietnamese standard for 5GHz.  Therefore, PCS are currently unclear as to whether any certification update effort will be required by manufacturers from 1st May 2022 onwards, once the new 5GHz standard is implemented. 
 
PCS would like to respectfully urge MIC to permit manufacturers to retain validity of their existing Vietnamese Approval certificates until the point of renewal.  Similar to MIC’s implementation strategy relating to the WWAN QCVN 117:2020 standard update, as stated in the Circular 43/2020/TT-BTTTT, permitting manufacturers to update the standard at the point of renewal.
 
2)Regarding the band 918.4 – 923 MHz, we understand MIC are currently certifying UHF RFID devices operating in this band under standard QCVN47:2015/BTTTT, under the category of ‘other RF equipment’. In the new draft Circular, the category of ‘other RF equipment’ is not present, therefore we are unsure as to what MIC’s plans are with regards to certifying UHF RFID devices operating in the band 918.4 – 923 MHz, after 1st July 2022.
 
Please can you clarify MIC’s plan regarding this band and technology – as follows:
 
-Will another QCVN standard be modified to include band 918.4 – 923 MHz for UHF RFID technology?
-Will UHF RFID technology in the band 918.4 – 923 MHz no longer need MIC Approval?
-Will manufacturers still be able to certify UHF RFID technology in the band 918.4 – 923 MHz under QCVN47:2015/BTTTT, as per the existing / usual process?
 
Thank you in advance for considering our comments.
 

- 1 năm trước
Người gửi: Andrew Ho
Email:andrew.ho@zebra.com

Firstly, Zebra extends our thanks to MIC for allowing industry the opportunity to provide comment on the new draft Circular to replace existing Circular 01/2021/TT-BTTTT and Circular 11/2020/TT-BTTTT – Regulations on list of products subject to Type Approval and SDoC.

 
We have some comments we would like to submit for your review and reply. These are as follows:
 
  1. Regarding 5GHz standard QCVN 65:2021/BTTTT effective 1st May 2022 but mandatory from 1st July 2023), it has been noted that the new draft Circulardoes not include information regarding the validity of any existing Type Approval certificates obtained under the previous Vietnamese standard for 5GHz.  Therefore, Zebra is currently unclear as to whether any certification update effort will be required by manufacturers from 1st May 2022 onwards, once the new 5GHz standard is implemented.
 
Zebra would like to respectfully urge MIC to permit manufacturers to retain validity of their existing Vietnamese Approval certificates until the point of renewal.  Similar to MIC’s implementation strategy relating to the WWAN QCVN 117:2020 standard update, as stated in the Circular 43/2020/TT-BTTTT, permitting manufacturers to update the standard at the point of renewal.
 
2)      Regarding the band 918.4 – 923 MHz, we understand MIC are currently certifying UHF RFID devices operating in this band under standard QCVN47:2015/BTTTT, under the category of ‘other RF equipment’. In the new draft Circular, the category of ‘other RF equipment’ is not present, therefore we are unsure as to what MIC’s plans are with regards to certifying UHF RFID devices operating in the band 918.4 – 923 MHz, after 1st July 2022.
 
Please can you clarify MIC’s plan regarding this band and technology – as follows:
 
-          Will another QCVN standard be modified to include band 918.4 – 923 MHz for UHF RFID technology?
-          Will UHF RFID technology in the band 918.4 – 923 MHz no longer need MIC Approval?
-          Will manufacturers still be able to certify UHF RFID technology in the band 918.4 – 923 MHz under QCVN47:2015/BTTTT, as per the existing / usual process?

- 1 năm trước
Người gửi: Ming Lou
Email:Ming.Lou@productcompliancespecialists.com

Dear sir or madam,

Firstly, PCS extend our thanks to MIC for allowing industry the opportunity to provide comment on the new draft Circular to replace existing Circular 01/2021/TT-BTTTT and Circular 11/2020/TT-BTTTT – Regulations on list of products subject to Type Approval and SDoC.

 
We have some comments we would like to submit for your review and reply. These are as follows:
 
1)Regarding 5GHz standard QCVN 65:2021/BTTTT effective 1st May 2022 but mandatory from 1st July 2023), it has been noted that the new draft Circular does not include information regarding the validity of any existing Type Approval certificates obtained under the previous Vietnamese standard for 5GHz.  Therefore, PCS are currently unclear as to whether any certification update effort will be required by manufacturers from 1st May 2022 onwards, once the new 5GHz standard is implemented. 
 
PCS would like to respectfully urge MIC to permit manufacturers to retain validity of their existing Vietnamese Approval certificates until the point of renewal.  Similar to MIC’s implementation strategy relating to the WWAN QCVN 117:2020 standard update, as stated in the Circular 43/2020/TT-BTTTT, permitting manufacturers to update the standard at the point of renewal.
 
2)Regarding the band 918.4 – 923 MHz, we understand MIC are currently certifying UHF RFID devices operating in this band under standard QCVN47:2015/BTTTT, under the category of ‘other RF equipment’. In the new draft Circular, the category of ‘other RF equipment’ is not present, therefore we are unsure as to what MIC’s plans are with regards to certifying UHF RFID devices operating in the band 918.4 – 923 MHz, after 1st July 2022.
 
Please can you clarify MIC’s plan regarding this band and technology – as follows:
 
-Will another QCVN standard be modified to include band 918.4 – 923 MHz for UHF RFID technology?
-Will UHF RFID technology in the band 918.4 – 923 MHz no longer need MIC Approval?
-Will manufacturers still be able to certify UHF RFID technology in the band 918.4 – 923 MHz under QCVN47:2015/BTTTT, as per the existing / usual process?
 
Thank you in advance for considering our comments.
 
 

- 1 năm trước

Căn cứ Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày 21 tháng 11 năm 2007;

Căn cứ Luật Viễn thông ngày 23 tháng 11 năm 2009;
Căn cứ Luật Tần số vô tuyến điện ngày 23 tháng 11 năm 2009; 
Căn cứ Luật Công nghệ thông tin ngày 29 tháng 6 năm 2006;
          Căn cứ Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Nghị định số 74/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 132/2008/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa;
          Căn cứ Nghị định số 17/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thông tin và Truyền thông;
          Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ,
          Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành Thông tư Quy định Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
          1.Thông tư này quy định Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Thông tin và Truyền thông (sau đây gọi tắt là Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2) và nguyên tắc quản lý sản phẩm, hàng hóa nhóm 2.
2. Thông tư này chỉ áp dụng đối với sản phẩm, hàng hóa có mô tả sản phẩm, hàng hóa quy định tại Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

          Thông tư này áp dụng đối với:

1. Tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm, hàng hóa thuộc Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 tại Việt Nam.

2. Tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa thuộc Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 tại Việt Nam.

          Điều 3. Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2

          1. Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 và hình thức quản lý được quy định như sau:

a) “Danh mục sản phẩm, hàng hóa chuyên ngành công nghệ thông tin và truyền thông bắt buộc phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy” được quy định tại Phụ lục I của Thông tư này.

          b) “Danh mục sản phẩm, hàng hóa chuyên ngành công nghệ thông tin và truyền thông bắt buộc phải công bố hợp quy” được quy định tại Phụ lục II của Thông tư này.

          2. Sản phẩm, hàng hóa thuộc Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 chỉ khi trùng khớp về mô tả sản phẩm, hàng hóa và mã số HS nêu tại Danh mục. Việc xác định mã HS theo quy định tại Thông tư số 65/2017/TT-BTC ngày 27 tháng 6 năm 2017 của Bộ Tài chính ban hành Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam.

3. Bộ Thông tin và Truyền thông rà soát, sửa đổi, bổ sung Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 theo từng thời kỳ, phù hợp với chính sách quản lý của Nhà nước.

          Điều 4. Nguyên tắc quản lý sản phẩm, hàng hóa nhóm 2

          1. Việc quản lý chất lượng các sản phẩm, hàng hóa thuộc Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 được thực hiện theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông về chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy và kiểm tra chất lượng đối với sản phẩm, hàng hóa chuyên ngành công nghệ thông tin và truyền thông và các quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.

2. Sản phẩm, hàng hóa không thuộc Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 phải tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành; Tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm, hàng hóa tự tuân thủ và chịu trách nhiệm về an toàn của sản phẩm, hàng hóa.

          3. Sản phẩm, hàng hóa thuộc Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 có tích hợp chức năng của sản phẩm, hàng hóa khác thuộc Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 phải thực hiện chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy đầy đủ các quy chuẩn kỹ thuật áp dụng cho sản phẩm, hàng hóa được tích hợp.

4. Sản phẩm, hàng hóa thuộc Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 thuộc đối tượng áp dụng của hai hay nhiều quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thì phải thực hiện chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy theo quy định của các quy chuẩn kỹ thuật đó.

5. Trong trường hợp có quy chuẩn kỹ thuật đã ban hành trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành quy định về chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy khác với quy định tại Thông tư này thì phải thực hiện theo quy định tại Thông tư này.

6. Trong trường hợp có quy chuẩn kỹ thuật mới sửa đổi, bổ sung, thay thế quy chuẩn kỹ thuật quy định tại Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 thì áp dụng quy định tại quy chuẩn kỹ thuật mới.

Điều 5. Điều khoản thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2022 và thay thế cho Thông tư số 11/2020/TT-BTTTT ngày 14 tháng 5 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Quy định Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Thông tin và Truyền thông và Thông tư số 01/2021/TT-BTTTT ngày 14 tháng 5 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông sửa đổi, bổ sung Thông tư số 11/2020/TT-BTTTT ngày 14 tháng 5 năm 2020.

2. Giấy chứng nhận hợp quy, Thông báo tiếp nhận Bản công bố hợp quy đã được cấp trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành và đang còn thời hạn được tiếp tục áp dụng cho đến thời điểm có hiệu lực của quy chuẩn kỹ thuật mới thay thế quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn nêu tại Giấy chứng nhận hợp quy, Thông báo tiếp nhận Bản công bố hợp quy.

Điều 6. Tổ chức thực hiện

1. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.

2. Trong quá trình áp dụng quy chuẩn kỹ thuật và đo kiểm, thử nghiệm, các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm phản ánh kịp thời những vấn đề vướng mắc và thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông (Vụ Khoa học và Công nghệ).

3. Trường hợp phát sinh vướng mắc về việc xác định mã số HS của mặt hàng nhập khẩu là sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc phạm vi điều chỉnh của Thông tư này thì Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Bộ Tài chính (Tổng cục Hải quan) xử lý thống nhất./.

Toàn văn dự thảo Thông tư tải về tại đây.

Thuyết minh dự thảo Thông tư tải về tại đây.